8/4/22

Bài Toán Phân Công Công Việc Trong Quản Lý Nhân Sự

 


Việc quản lý nhân sự hay con người là một quá trình giúp doanh nghiệp khai thác được tối đa, hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức.  Bài toán phân công công việc sẽ là một hành động, chính sách giúp khơi gợi khả năng làm việc của mỗi cá nhân trong tổ chức. Đây sẽ là chiến lược và mục tiêu thú đẩy sự phát triển trong quản lý nhân sự.

1. Việc quản lý nhân sự có ý nghĩa rất quan trọng và bài toán phân công công việc cũng quan trọng không kém:

- Việc phát triển đúng năng lực, tầm nhìn chuyên môn sẽ giúp nhân viên phát triển thái độ làm việc tích cực hơn. Đạt được các mục tiêu chiến thuật, chiến lược đề ra.

- Sàn lọc, lựa chọn đúng nhân viên tiềm năng ngay từ đầu. Tạo cơ hội phát triển các kỹ năng cần thiết cho nhân viên.

- Thông qua các bài toán phân công công việc trong quản lý nhân sự. Doanh nghiệp sẽ hiễu rõ hơn về năng lực nhân viên và có các chương trình đào tạo phát triển kỹ năngm chuyên môn phù hợp

>>> Xem thêm: Quản trị nguồn nhân lực kỷ nguyên số

2. Dùng thuật toán Hungary trong quản lý nhân sự

Bước 1: Lập bảng phân việc và máy theo dữ liệu thực tế

Bước 2: Tìm số nhỏ nhất trong từng hàng của bảng phân việc và trừ các số trong hàng cho số đó;

Bước 3: Tìm số nhỏ nhất trong từng cột và trừ các số trong từng cột cho số đó;

Bước 4: Tìm cách kẻ các đường thẳng đi qua hàng hoặc cột có các số 0 sao cho số đường thẳng kẻ được ít nhất. Thực hiện theo cách sau:

- Bắt đầu từ những hàng có 1 số 0, khoanh tròn số đó lại và kẻ một đường thẳng xuyên suốt cột;

- Tìm các cột có 1 số 0, khoanh tròn số đó lại rồi kẻ một đường xuyên suốt hàng.

 

Bước 5: Lặp lại bước 4 cho đến khi không còn có thể khoanh được nữa. Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng (số cột) thì bài toán đã có lời giải tối ưu. Nếu số đường kẻ được nhỏ hơn số hàng (số cột) thì cần làm tiếp: Tìm số chưa bị gạch nhỏ nhất và lấy tất cả các số chưa bị gạch trừ đi số đó; các số bị gạch bởi 2 đường thẳng cộng với số đó; còn các số khác giữ nguyên.

 

Bước 6: Quay trở lại bước 4 và 5 cho đến khi tìm được lời giải tối ưu.

Chúng ta có thể minh chứng bằng một ví dụ cụ thể để hình dung một cách dễ dàng hơn như sau:

Trong một tổ sản xuất có 4 công việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công nhân A, B, C, D. Chi phí thực hiện cho mỗi công việc của từng công nhân cho ở bảng sau. Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất. 




Yêu cầu: Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất.

Dùng thuật toán Hungary ta có cách giải như sau:

Bước 1: Như đầu bài đã cho 

Yêu cầu: Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất.

Dùng thuật toán Hungary ta có cách giải như sau:

Bước 1: Như đầu bài đã cho 




Xem thêm: Hệ thống quản lý công việc toàn diện việc dành cho doanh nghiệp 4.0


Như vây ta bố trí:

Nhân viên A thực hiện công việc 1 với thời gian là 18 phút ;

Nhân viên B thực hiện công việc 2 với thời gian là 55 phút ;

Nhân viên C thực hiện công việc 3 với thời gian là 8 phút ;

Nhân viên D thực hiện công việc 4 với thời gian là 12 phút;

Tổng thời gian thực hiện công việc của cả 4 nhân viên là 93 phút.

Trong thực tế nhiều khi chúng ta gặp trường hợp phân giao công việc sao cho tổng lợi nhuận thu được tối đa. Để tìm được phương án phân giao tối ưu vẫn sử dụng phương pháp giải trên. Tuy nhiên cần phải đổi dấu toàn bộ các số liệu trong bảng phân việc, sau đó vận dụng thuật toán Hungari giải bình thường.

Trong trường hợp bài toán phân công công việc được đặt ra với hai mục tiêu:

- Tổng chi phí hoặc thời gian thực hiện công việc là tối thiểu;

- Chi phí thực hiện từng công việc hoặc thời gian thực hiện từng công việc không được vượt quá 1 mức nào đó thì chúng ta chỉ cần loại bỏ các số hạng bằng hoặc vượt quá mức đã quy định bằng cách thay chúng bằng những dấu x, sau đó tiến hành giải bình thường.

Xem xét ví dụ trên, với yêu cầu tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất và chi phí thực hiện cho mỗi công việc phải nhỏ hơn 55 phút. 


Bài viết tham khảo:


 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng nổi bật

Chuyên viên Quản trị hệ thống là gì, và xu hướng nghề nghiệp của ngành

Để đảm bảo hệ thống thông tin trong doanh nghiệp luôn hoạt động ổn định như mạng ᴠà máу tính thì không thể không nhắc tới ᴠai trò của các ch...